Hình 1: Cổng trrường Đại học Cần Thơ.
Nền GD VNCH rất chuẩn mực. Đặc biệt trong sử dụng ngôn ngữ thuần Việt, Hán-Việt, Việt-hoá...
=> Từ nào gốc Hán-Việt hoặc Việt-hoá thì đều đặt giữa những âm tiết bằng dấu gạch nối (chứ không phải dấu chấm). Kể cả tên riêng cũng vậy, đều đặt dấu gạch nối ở giữa để phân biệt với những từ ngữ khác trong cùng câu văn. VD: Trung-tướng Nguyễn-Khoa-Nam, Tư-lệnh Quân-đoàn 4, Vùng 4 Chiến-thuật!
Giáo-sư Phạm-Hoàng-Hộ, Viện-trưởng Viện Đại-học Cần-Thơ.
Khi đọc, gặp dấu gạch nối, bạn phải học cách đọc nhấn giọng rõ & to hơn để tạo sự chú ý cho người nghe.
Do đó, học sinh thời đó sau khi hết Đệ nhất cấp (Tiểu học) đều tự phân biệt & sử dụng thuần thục tiếng Việt rồi.
Việc phân biệt rạch ròi dù có hơi phiền phức ấy được lý giải: để con cháu Việt phân biệt, tự hào về Tiếng Việt, sử dụng tiếng mẹ đẻ nhiều hơn thay vì dùng tiếng Hán & từ du nhập (viết 1 đoạn văn cỡ 50% tiếng Hán... quả là khá mất thời gian nhỉ?!)!
Hình 2: Bến Ninh Kiều
Hình 3: Tòa hành chánh tỉnh Cần Thơ. Bây giò là Thư viện thành phố . ngay bùng binh Hòa Bình
Hình 4: Chợ nhỏ
Hình 5; ĐL Hòa Bình xưa, nay là Đường Nguyễn Trải, góc mái ngói là nhà đèn ( Điện lực) ngang với đường Paster (Võ Thị Sáu).
Hình 6: Chùa Ông ở bến Ninh Kiều
Hình 7: Ảnh này chụp ở ngã tư Ngô quyền - Phan Đình Phùng, ngang trường Đoàn Thị Điểm khoảng thời gian 1968, nhìn từ bãi giữ xe của coopmart hiện tại (bên trái hình) về phía bùng binh bồn phun nước. Căn nhà kiểu Pháp nhìn thấy ở góc đường đối diện là Bưu Điện, đã bị phá đi và xây lại nhiều lần, nay là phòng giao dịch của VNPT. Căn nhà xéo có mái ngói bánh ú ở góc đường kế tiếp là thuộc hãng nước đá BGI, nay cũng đã xây lại thành NH MHB
Hình 8; Bến sông cặp chợ cái khế, phía xa là nhà cổ hiện nay vẫn còn
Hình 9: Bến Ninh Kiều và cột đèn ba ngọn
Hình 10: Bến sông
Hình 11: Bến sông
Hình 12: Cần Thơ 1965
Hình 13: Đường Ngô Quyền, lò bánh mì Nam Hòa nổi tiếng hồi 1965-1968, trên hình là hướng về đèn ba ngọn (tay trái)
Hình 14: Hàng dừa, hướng sau lưng hai người là mặt tiền chợ cổ bấy giờ, hướng tước mặt đi ra đường Phan Đình Phùng.
Hình 15: Cần Thơ 1965
Hình 16: Đây có lẽ là bến xe nội tỉnh, đầu đường Nguyễn An Ninh, (ngã tư HB-CVL bây giờ) xéo xéo bên kia đường là tu7òng rào BV Thủ Khoa Nghĩa (BVĐK bây giờ), khoảng 1964
Hình 17: Nay là đường Trần Phú
Hình 18: Đầu đường Hai Bà Trưng (một đoạn đầu của Nguyễn Trãi)
Hình 19: Đường Nguyễn Trãi, đoạn Nhà Máy bia -nước ngọt BGI.
Hình 20: Bên đây sông
Hình 21: Chợ nổi Cái Răng.
Hình 22: Cần Thơ những năm 1965.
Hình 23: Sông cái khế, nhìn từ đường Duy Tân (Hoàng Văn Thụ bây giờ)
Hình 24: Quăng lưới trên sông cái khế.
Hình 25: Cần Thơ những năm 1965.
Hình 26: Nhớ lại ngày xưa xe đạp với tay lái ngang, baga sau bằng gang đúc.
Hình 27: những cháu bé ở trường Dòng.
Hình 28: Những đứa trẻ.
Hình 29: Cậu bé đang tự chế ô tô đồ chơi.
Hình 30: Đường Nguyễn Trãi, bên phải nhà máy bia BGI, trước mặt là cầu Cái khế
Hình 31: Bến xe mới. Nay đã dời đi.
Hình 32: Đường hai bà trưng kế bến phà củ, tòa nhà này là ở bến xe mới (Bến xe Hùng Vương, nay không còn nữa)
Hình 33: Đây là đường Nguyễn Trãi, đoạn chợ Cầu Dừa - chợ Cầu Củi.
Hình 34: Vòng xoay Đại lộ Hòa Bình.
Hình 35: Đây là bùng binh với bồn phun nước ngay đầu Hòa Bình. Vào sau tết Mậu thân 1968 do chiến sự người ta tạm dùng nó làm công sự phòng thủ với bao cát và mái tôn.
Hình 36: Chợ
Hình 37: Bến xe mới.
Hình 38: Bùng binh xuống bến xe mới.
Hình 39: Trường trung học Phan Thanh Giản (nay là trường Châu Văn Liêm, cổng phía đường Xô Viết Nghệ Tĩnh)
Hình 40: Đầu đường Hàng Dương (Nguyễn Thái Học tức Võ Văn Tần bây giờ) hay hàng Bã Đậu (CV Liêm bây giờ) chỗ giáp với nhà lồng chợ - bến Ninh Kiều, có hiệu buôn Đức Phong chuyên mỹ phẩm, làm đẹp, dụng cụ hớt tóc,.. .
Hình 41: có thể là chỗ Hàng Dừa (đầu NKKN hiện nay) hoặc đầu Hàng Dương (đầu VVT hiện nay), giáp nhà lồng chợ/bến NK)
Hình 42: Chợ cổ. đường Hai Bà Trưng, khu vực chợ cá.
Hình 43: chỗ này là ty thông tin, phía sau là tháp phát tuyến của trụ sở Đài truyền hình, ngã tư Phan Đình Phùng-NT Học (bây giờ là VVTần). Hình chụp lúc đang có triển lãm về ma túy, các bạn có thể thấy hình dạng mấy cây cần sa người ta mang trưng bày ở hai bên cổng. Người chụp hình đứng ở đải chiến sĩ trận vong, đầu Hàng Dương. Hiện nay đã phá đi hoàn toàn, và tết hàng năm làm đường hoa.
Hình 44: Đài tưởng niệm chiến sỹ trận vong của Pháp hình được chụp vào năm 1965 đối diện Ty Thông Tin nay là cửa hàng Điện Tử Thanh Liêm
Hình 45: Cần Thơ những năm 1965.
Hình 46: Những đứa trẻ.
Hình 47: Xe lôi.
Hình 48: Một gia đình ở Cần Thơ những năm 1965.
Hình 49: Sông Cần Thơ 1965.
Hình 50: Hàng dừa chợ đêm đường Phan Bội Châu.
Hình 51: Khách sạn trung tâm thời Pháp sau đổi tên khách sạn Nam Phương.
Hình 52: Nhà thờ chánh toà đường Nguyễn Thị Minh Khai.
Hình 53: trường Phan Thanh Giản (Châu Văn Liêm) hiện nay
Hình 54: Chùa 1 cột . h là chổ công ty 404
Hình 55: Chợ Cái Khế.
Hình 56:
Hình 57: Những cậu bé bán cà rem.
Hình 58: Người đẹp Tây Đô
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét